Kết quả tìm kiếm cho "Sẽ giảm tỷ lệ sở hữu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3310
Việc sáp nhập các tỉnh, thành phố không chỉ tinh gọn bộ máy hành chính, còn mở ra cơ hội tái cấu trúc không gian phát triển, cộng hưởng tài nguyên, mở rộng liên kết vùng và nâng cao sức cạnh tranh cho ngành du lịch.
ĐBSCL - vùng đất “chín rồng hội tụ”, không chỉ nổi tiếng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, vườn cây trĩu quả và văn hóa sông nước đặc sắc, mà còn là điểm đến đầy tiềm năng cho phát triển du lịch (DL) bền vững với rất nhiều di tích, danh lam, thắng cảnh, biển đảo, núi non... Để phát triển DL tương xứng với tiềm năng, ĐBSCL cần những bước đi chiến lược, đồng bộ và dài hạn.
Trong bối cảnh tỉnh An Giang mở rộng, sau khi hợp nhất sẽ mở ra giai đoạn phát triển mới, với nhiều cơ hội, nhưng cũng không ít thách thức. Ngành Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tập trung giải pháp để tiếp tục là trụ cột trong phát triển bền vững.
Ngày 1/7/2025, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) chính thức có hiệu lực với nhiều điểm mới thể hiện nỗ lực không ngừng của Đảng, Nhà nước trong việc chăm lo sức khỏe nhân dân.
An Giang đang chuyển mình mạnh mẽ trong hành trình phát triển khoa học - công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số toàn diện. Những thay đổi từ cơ sở đến chính quyền cho thấy kỳ vọng xây dựng một tỉnh công nghệ cao, chính quyền số hiện đại tại Tây Nam bộ với người dân, doanh nghiệp là trung tâm phục vụ.
Tỉnh An Giang có hệ thống biển đảo, đồi núi, rừng nguyên sinh, di sản, di tích… tuyệt đẹp, là tiềm năng, lợi thế rất lớn để tỉnh khai thác du lịch (DL), thúc đẩy kinh tế phát triển.
Việc hợp nhất 2 tỉnh để hình thành tỉnh An Giang (mới) là bước đi quan trọng, nhằm xây dựng một địa phương có quy mô lớn hơn, kinh tế đa dạng hơn và khả năng liên kết vùng hiệu quả hơn. Cán bộ, đảng viên và người dân tin tưởng rằng, nếu có chính sách phù hợp và sát thực tế, tỉnh sẽ tận dụng tốt tiềm năng sẵn có, mở rộng không gian phát triển, tạo ra sức bật mạnh mẽ cho chặng đường phát triển nhanh và bền vững sắp tới.
Theo đánh giá từ các tổ chức và chuyên gia quốc tế, Việt Nam tăng trưởng ấn tượng, thu hút đầu tư quốc tế, đối mặt thách thức thương mại nhưng vẫn giữ đà phát triển bền vững 2025.
Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ từ 3 đến 5 tuổi không chỉ là tăng tỷ lệ huy động trẻ đến lớp, mà còn là tạo môi trường phát triển tối ưu, toàn diện cho trẻ em. Vụ trưởng Vụ Giáo dục mầm non, Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thanh Đề có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Nhân Dân về việc thực hiện chủ trương này.
ĐBSCL là vùng trọng điểm về sản xuất và xuất khẩu cá tra của cả nước. Bên cạnh những thuận lợi, ngành hàng này hiện đang đối mặt nhiều khó khăn, như giá cả bấp bênh, chi phí đầu vào tăng cao, cùng những yêu cầu khắt khe từ thị trường quốc tế. Trong bối cảnh đó, việc đẩy mạnh liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa ngư dân - doanh nghiệp được xem là giải pháp mang tính chiến lược để ngành cá tra phát triển bền vững.
An Giang - vùng đất trù phú nằm ở phía Tây Nam, với những dòng chảy văn hóa ngập tràn, vừa khép lại 6 tháng đầu năm 2025 cùng những thắng lợi của ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VH,TT&DL).
Chiều 25/6, hơn 1,16 triệu thí sinh trên cả nước đến các điểm thi để làm thủ tục dự kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025. Trong ngày, Ban chỉ đạo thi Quốc gia, phối hợp với các địa phương đã kiểm tra công tác chuẩn bị cho kỳ thi.